Sao Khuê lấp lánh
SAO KHUÊ LẤP LÁNH
Thích Thông Thiền
Con xin mượn những vần thơ của thượng thư Đoàn Văn Khâm truy tán thiền sư Chân Không đời Lý, chỉnh sửa đôi chút và dịch lại theo chỗ thấy của mình cho phù hợp với văn cảnh để tưởng niệm Thầy:
Read moreTiểu sử Hòa thượng Cố vấn
TIỂU SỬ CỐ HÒA THƯỢNG
THƯỢNG PHƯỚC HẠ HẢO
(1930 - 2014)
- THẾ TỘC
Hòa thượng húy Huỳnh Phước Hảo, Pháp hiệu Thích Phước Hảo sanh năm Canh Ngọ (1930) tại Vĩnh Bình (hiện nay thuộc huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, xuất thân trong gia đình Nho giáo. Thân phụ là Huỳnh Văn Thoàn, Pháp danh Nhựt Định. Thân mẫu là Trần Thị Sáu, Pháp danh Phước Vinh.
Read moreHòa thượng Thiện Hoa
Bài Tham Luận
Chủ đề: Di sản Tổ sư Thiện Hoa và Thiền phái Trúc Lâm
HOA LÀNH SANH TRÁI NGỌT
Read moreHòa thượng Thích Minh Châu
HÒA THƯỢNG MINH CHÂU
(1918-2012)
Bậc thầy phiên dịch kinh tạng Pali và Viện trưởng Đại học Phật giáo Việt Nam
Huyền Trang của nước Việt Nam
Mở thơm dịch phẩm cho hàng hậu lai
Read moreGIÁO DỤC TÔNG MÔN
MỘT GÓC NHÌN VỀ GIÁO DỤC TÔNG MÔN
Tham Luận
Tại Hội Thảo Giáo Dục Phật Giáo Việt Nam: Truyền Thống Và Hiện Đại
Giáo dục là một trong những công tác trọng yếu của Phật giáo mà Giáo hội rất quan tâm, nên nền giáo dục nào cũng cần có triết lý giáo dục cần thiết để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Vấn đề là triết lý đó có phù hợp với thời đại hay chưa. Nếu chưa phù hợp ta phải định danh lại, và để định danh lại giáo dục Phật giáo, chúng ta cần trả lời ba câu hỏi: Thế nào là một tu sĩ lý tưởng? Chúng ta có muốn tạo ra những con người như thế không? Và làm thế nào để tạo ra những con người như vậy? Đã đến lúc chúng ta cần ngồi lại để nghĩ cho đến tận cùng: chúng ta muốn tạo ra những con người như thế nào cho xã hội trong tương lai? Đó cũng chính là mục tiêu của giáo dục tông môn.
Read moreVĂN HÓA PHẬT GIÁO TRÚC LÂM
VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRÚC LÂM
trong nhận thức của người Việt Nam
Bài tham luận Hội thảo
Văn hóa Phật giáo là đề tài khá bao quát nên ở đây xin thu hẹp lại thành Văn hóa Phật giáo Trúc Lâm nói về các cơ sở thờ tự Phật giáo Trúc Lâm thuộc Văn hóa vật thể, và từ “Văn hóa” có phạm vi rất rộng nên trong mảng Văn hóa phi vật thể, nội dung tham luận này chỉ đề cập đến Văn học Phật giáo Trúc Lâm.
Read moreẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO
ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO
TRONG THỜI ĐẠI
CHÚA NGUYỄN PHÚC CHU
Theo dòng lịch sử chúng ta thấy các đời vua chúa, quan lại, Hoàng thân quốc thích nhà Nguyễn thường rất sùng mộ và không ngừng hộ trì Phật pháp, nhất là từ đời chúa Minh Vương Nguyễn Phúc Chu (1691 - 1725) trở đi, Phật giáo Đàng Trong dần dần hưng thịnh.
Read moreHOÀI BÃO CỦA ĐỨC PHẬT HOÀNG
HOÀI BÃO CỦA ĐỨC PHẬT HOÀNG
Bài Viết Hội Thảo Khoa Học Quốc Tế
“ Trần Nhân Tông Và Phật Giáo Trúc Lâm – Đặc Sắc Tư Tưởng, Văn Hóa”
Danh sơn Yên Tử có một bề dày văn hóa đáng kính. Trong các nguồn văn hóa phi vật thể của triều Trần có ba mươi (30) bài thơ của vua Trần Nhân Tông, và bên cạnh dòng thơ thiền của vị vua Phật như: Xuân Cảnh, Xuân Vãn, Sơn Phòng Mạn Hứng 1 và 2, Đại Lãm Thần Quang Tự, Đắc Thú Lâm Tuyền Thành Đạo Ca, Cư Trần Lạc Đạo Phú, lại có một bài thơ thiền mà thoạt nhìn ai cũng ngỡ chỉ là một bài thơ tả cảnh bình thường, nhưng nếu khảo sát bằng tâm tư sâu lắng mới thấy tư tưởng văn hóa Việt Nam đặc sắc của đức Phật hoàng bàng bạc trong ấy.
Read moreMÂY LÀNH TỎA BÓNG YÊU THƯƠNG
MÂY LÀNH TỎA BÓNG YÊU THƯƠNG
(Tham luận Hội thảo Phật giáo và Từ thiện xã hội do viện TNT tổ chức tại
Tam Chúc Hà Nam)
Người con Phật đem tình thương vào đời như áng mây lành tỏa bóng mát che chở cõi nhân gian và đó là tinh thần nhập thế của Phật giáo Thiền tông.
Read moreLĂNG MỘ NHÀ TRẦN
LĂNG MỘ NHÀ TRẦN
Với vùng đất thiêng Long Hưng-Hưng Hà, Thái Bình
Tham luận
Từ ngàn xưa cho đến hôm nay, đối với những bậc vĩ nhân thuộc mọi lãnh vực, trước sự tỏa sáng về trí tuệ hoặc đạo đức hoặc tài năng của các ngài, người đời thường sùng bái khát ngưỡng. Ngưỡng mộ thôi chưa đủ, còn có điều gì đó thôi thúc khiến người ta tìm về nơi phát tích, nơi chôn nhau cắt rốn của các bậc thiên tài đó. Và những vùng thường được gọi là “địa linh nhân kiệt” cũng hay mang màu sắc lung linh huyền thoại khi sản sinh ra những trang anh tuấn.
Read more